THÀNH PHẦN:
Thành Phần Định Lượng | |
– Chất hữu cơ | 18% |
– Đạm tổng số (Nts) | 2% |
– Lân hữu hiệu (P2O5hh) | 2% |
– Bacillus subtilis | 1 x 106 CFU/g |
– Streptomyces spp | 1 x 106 CFU/g |
– Trichoderma spp | 1 x 106 CFU/g |
– pHH2O | 5 |
– Độ ẩm | 30% |
***CÔNG DỤNG:
– Phòng ngừa các bệnh trên cây trồng: vàng lá, thối rễ, lỡ cổ rễ (chết rũ), chết nhanh, chết chậm,… do các loại vi sinh và nấm bệnh gây ra như Fusarium spp., Rhizoctonia spp, Phytophthora spp, Rhizoctozi spp, Pythium sp, Collectotrichum spp,… và tuyến trùng rễ gây ra.
– Cung cấp dưỡng chất và hệ vi sinh vật có ích cho đất giúp cải tạo đất, phục hồi, bảo vệ bộ rễ và kích thích cây trồng phát triển cực mạnh. Tăng hiệu quả sử dụng phân bón.
– Kéo dài thời gian sinh trưởng, tăng khả năng phát triển của cây trồng.
– Phân giải nhanh các chất xơ, cellulose, chitin, lignin, pectin, … thành chất dễ tiêu giúp cây trồng hấp thu tốt.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
Hướng Dẫn Sử Dụng | |||
Cây công nghiệp (cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, ca cao): | |||
– Bón lót | 1.000-1.500 kg/ha | ||
– Bón thúc | 1.500-2.500 kg/ha/lần, bón vào giai đoạn đầu và cuối mùa mưa | ||
Cây ăn trái (thanh long, bơ, sầu riêng, xoài, cam, bưởi, mít, chôm chôm, chuối) | |||
– Bón lót | 1-1,5 kg/cây | ||
– Bón thúc | 1,5-2 kg/cây/lần, bón 1-2 lần/năm | ||
Cây lương thực | |||
– Bón lót | 75-150 kg/1.000 m2 | ||
– Bón thúc | 100-250 kg/1.000 m2/vụ, chia ra bón 1-2 lần/vụ | ||
Cây rau màu | |||
– Bón lót | 100-200 kg/1.000 m2 | ||
– Bón thúc | 100-250 kg/1.000 m2/vụ, chia ra bón 1-2 lần/vụ |
Chú ý:
– Nên bón kết hợp thêm với phân chuyên dùng hay NPK Đầu Trâu.
– Lượng bón có thể thay đổi tùy theo loại đất, loại cây và tình hình sinh trưởng của cây trồng.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.